Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2020

Quản trị website là gì? 8 kỹ năng và 13 công việc quản trị website bạn phải biết

Hình ảnh
Quản trị website là công việc quan trọng để website hoạt động tốt và hiệu quả. Website không chỉ là nền tảng marketing online mà còn giúp xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp. Vậy quản trị website là gì ? Làm thế nào để tự quản trị website hiệu quả? Quản trị website là gì ? Quản trị website là quá trình quản lý, tối ưu nhằm đảm bảo cho website vận hành tốt hơn và nâng cao trải nghiệm người dùng. Một  Quản trị website là gì và 13 công việc quản trị web hiệu quả 11 công việc thường gặp của quản trị viên website bao gồm Tối ưu tốc độ tải trang Duy trì server Đăng ký tên miền Cài plugin Xây dựng các thành tố của website Thiết kế logo, nội dung giới thiệu công ty Sửa lỗi code Lỗi kỹ thuật Theo dõi và báo cáo lượng truy cập Quản lý content và đưa nội dung lên website Đánh giá SEO, đảm bảo vấn đề bảo mật của website Để hoàn thành hết 11 công việc trên. Quản trị viên website phải hợp tác tốt với team content, thiết kế, lập trình viên,… và bạn sẽ đóng vai trò như người quản lý, nắm tất cả cá

SEO là gì ? Lịch sử hình thành và mối quan hệ với Google

Search Engine Optimization - Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là quá trình tăng chất lượng và lưu lượng truy cập website bằng cách tăng khả năng hiển thị của website hoặc webpage cho người dùng trên các máy truy tìm dữ liệu như Google, Bing, Yahoo,... SEO liên quan tới cải thiện kết quả tìm kiếm không tốn phí (kết quả tìm kiếm "tự nhiên"), không bao gồm nguồn truy cập trực tiếp và việc mua quảng cáo hiển thị. Ngoài ra, kỹ thuật SEO có thể sử dụng cho các loại tìm kiếm khác nhau, bao gồm tìm kiếm hình ảnh, video, nội dung học thuật, tin tức và kết quả trên công cụ tìm kiếm theo ngành. Là một chiến lược Internet marketing, SEO xem xét cách thức hoạt động, các thuật toán kiểm soát hành vi của công cụ tìm kiếm; những gì người dùng tìm kiếm, các thuật ngữ hoặc từ khóa được nhập vào và công cụ tìm kiếm ưa thích của đối tượng mục tiêu. SEO dùng để cải thiện thứ hạng website trên trang kết quả của công cụ tìm kiếm (SERP), nhờ đó tăng lưu lượng truy cập và lượng khách hàng được chuyể

Pagespeed insights là gì? tiêu chuẩn đánh giá và 6 cách tối ưu web với Pagespeed Insights

Hình ảnh
Pagespeed Insights là gì – có lẽ nhiều người chuyên làm dịch vụ SEO , thiết kế web chắc hẳn đã biết. Nhưng không phải ai cũng hiểu và biết cách tối ưu hóa các phần trong Pagespeed insights. Đọc bài viết này để tham khảo thêm nhiều kiến thức nhé …. Pagespeed Insights là gì? Pagespeed insights là công cụ tối ưu hóa hiệu suất của website và đưa ra đánh giá chi tiết cho website được kiểm tra. Một website chất lượng và tối ưu hóa tốt có vai trò quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu, tiếp cận khách hàng mục tiêu. Pagespeed insights là gì? Tối ưu hóa website với Pagespeed Pagespeed insights là gì – Nó là công cụ hữu hiệu để phân tích và đánh giá web. Từ đó, đưa ra những đề xuất chỉnh sửa sao cho tốt nhất. Công cụ này do Google phát triển, được nhiều chuyên gia lựa chọn để tối ưu hiệu suất website. Đồng thời, cũng là công cụ để đánh giá chất lượng website đạt được những tiêu chuẩn của Google hay chưa. Tiêu chuẩn để đánh giá website bằng Pagespeed insights là gì? Để đánh giá

Noindex là gì? Tác dụng và cách sử dụng noindex hiệu quả trong SEO

Hình ảnh
Làm SEO chắc chắn bạn sẽ noindex là gì ? Vậy bạn có hiểu ý nghĩa của thuật ngữ này, tác dụng của nó như thế nào trong SEO. Chúng ta sẽ cùng nhau giải pháp các thắc mắc này ngay trong bài viết này. Noindex là gì? Noindex là 1 giá trị dùng để khai báo với Google Bot . Những trang được đánh dấu là noindex sẽ không muốn những con bọ của các công cụ tìm kiếm tìm đến và lập chỉ mục trên bảng xếp hạng. Thực thế thì các công cụ tìm kiếm, đặc biệt là Google vẫn có thể thu thập được dữ liệu với những trang gắn thẻ noindex. Mẫu code thẻ meta có thuộc tính noindex: [code]<Meta name=”robots” content=”noindex, nofollow”>[/code] Tác dụng của index khi SEO Như bạn cũng biết, SEO là phương pháp sử dụng các kỹ thuật tối ưu website đưa từ khóa lên top Google . Vậy điều kiện để chiến lược SEO thành công là dựa vào nội dung đó có được tối ưu và index trên các công cụ tìm kiếm hay không. Khi đó, nội dung sẽ được đưa vào dữ liệu của các công cụ tìm kiếm, ở đây là Google. Một website có nội